🔥 #1 XM Thưởng $30
“Không nên là người rập khuôn nhưng cũng đừng là kẻ nổi loạn, vì cả hai loại người đó thực sự giống nhau. Hãy tìm ra lối đi riêng, và cứ đi.” - Paul Vixie
Bạn có bao giờ ủng hộ bạn cùng lớp dù khá chắc chắn rằng họ trả lời sai?
Thế còn … Bạn kiên nhẫn đợi bên ngoài cùng rất nhiều người khác để vào rạp chiếu phim hoặc quán bar, còn ai đó cứ thế lao vào mà không cần suy nghĩ.
Trong khi đó cánh cửa lúc nào cũng luôn mở!
Không ai đến gần cửa để xem khóa đã mở hay chưa! Bạn thì nghĩ là nó bị khóa. Bạn chỉ đơn giản là hùa theo đám đông và không chủ động kiểm tra vì cảm thấy xấu hổ nếu mình sai.
Phản ứng, hoặc sự thiếu phản ứng của bạn, chính là minh họa cho sự tuân thủ. Bạn quan tâm quá nhiều đến “hình ảnh” của mình và những gì người khác nghĩ về bạn. Bước ra khỏi vùng an toàn là một việc quá sức cho bạn. Bạn nghĩ rằng đi theo số đông là an toàn và không hại gì.
Mạo hiểm ư? Không đời nào, vì bạn sợ mạo hiểm.
Bạn ngại chấp nhận ngay cả một rủi ro nhỏ và rõ ràng vì sợ hậu quả tiêu cực. Bạn thiếu tính chủ động.
Điều này có giống bạn không?
Nếu có thì xin đừng lo lắng. Các đặc điểm trên mô tả cách mà phần lớn các nhà giao dịch phản ứng với những thăng trầm hỗn loạn của thị trường forex.
Vậy tại sao các nhà giao dịch lại làm theo số đông?
Những người chạy theo số đông thường quan tâm rất nhiều đến bề ngoài của bản thân. Họ chắc chắn quan tâm đến việc giữ hình ảnh. Muốn gây ấn tượng tốt là điều họ đã thấm nhuần từ nhỏ.
Sự tuân thủ này có ảnh hưởng sâu rộng đến mức những người này luôn lo lắng về việc tạo ấn tượng “tốt” ngay cả khi không cần thiết.
Để tránh xấu hổ, họ có thể mở mãi một giao dịch thua lỗ. Và họ có thể không muốn thử bất cứ ý tưởng mới hay thậm chí tiên phong, vì họ có khả năng trở thành kẻ ngốc khi giải thích cho bạn bè.
Nhưng việc những người khác nghĩ gì có thực sự quan trọng?
Nếu bạn gặp vấn đề này, hãy nhìn sâu vào bên trong bản thân để tìm phương hướng cho những gì bạn thực sự muốn làm. Đừng bao giờ để suy nghĩ hay cảm xúc của người khác quyết định con đường của bạn.
Các nhà giao dịch khác làm theo số đông vì họ sợ rủi ro. Đằng sau nỗi sợ hãi này thường là sự xấu hổ khi thua cuộc và thất bại. Và những người theo chủ nghĩa tuân thủ cũng có lý do của riêng họ.
Bạn tự giúp mình bằng cách nào?
Hãy thừa nhận rằng thất bại là điều sẽ xảy ra.
Nó xảy ra với tất cả mọi người.
Nhiều nhà kinh doanh thành công sẽ nói với bạn rằng họ gặp nhiều thất bại hơn là thành công, nhưng chính những bài học mà họ học được từ những thất bại đóng vai trò lớn hơn trong thành công sau cùng.
Những nhà giao dịch đều phải học hỏi từ thất bại, không quan tâm đến việc gây ảnh hưởng đến hình ảnh của mình và không ngại chấp nhận rủi ro.
Có sự khác biệt giữa việc dần dần đi ra khỏi ranh giới và việc ném đi tất cả sự thận trọng bằng cách đặt cược tiền của bạn như một kẻ điên.
Một nhà giao dịch chiến thắng chấp nhận rủi ro, nhưng vẫn bảo vệ bản thân bằng cách quản lý rủi ro. Theo thời gian, bạn sẽ học được mình có thể đi bao xa mà vẫn thoải mái và khi nào thì nên quay lại. Bạn sẽ giao dịch như một người chiến thắng… theo cách của riêng bạn và theo lối đi của riêng bạn.
Bạn có bao giờ ủng hộ bạn cùng lớp dù khá chắc chắn rằng họ trả lời sai?
Thế còn … Bạn kiên nhẫn đợi bên ngoài cùng rất nhiều người khác để vào rạp chiếu phim hoặc quán bar, còn ai đó cứ thế lao vào mà không cần suy nghĩ.
Trong khi đó cánh cửa lúc nào cũng luôn mở!
Không ai đến gần cửa để xem khóa đã mở hay chưa! Bạn thì nghĩ là nó bị khóa. Bạn chỉ đơn giản là hùa theo đám đông và không chủ động kiểm tra vì cảm thấy xấu hổ nếu mình sai.
Phản ứng, hoặc sự thiếu phản ứng của bạn, chính là minh họa cho sự tuân thủ. Bạn quan tâm quá nhiều đến “hình ảnh” của mình và những gì người khác nghĩ về bạn. Bước ra khỏi vùng an toàn là một việc quá sức cho bạn. Bạn nghĩ rằng đi theo số đông là an toàn và không hại gì.
Mạo hiểm ư? Không đời nào, vì bạn sợ mạo hiểm.
Bạn ngại chấp nhận ngay cả một rủi ro nhỏ và rõ ràng vì sợ hậu quả tiêu cực. Bạn thiếu tính chủ động.
Điều này có giống bạn không?
Nếu có thì xin đừng lo lắng. Các đặc điểm trên mô tả cách mà phần lớn các nhà giao dịch phản ứng với những thăng trầm hỗn loạn của thị trường forex.
Vậy tại sao các nhà giao dịch lại làm theo số đông?
Những người chạy theo số đông thường quan tâm rất nhiều đến bề ngoài của bản thân. Họ chắc chắn quan tâm đến việc giữ hình ảnh. Muốn gây ấn tượng tốt là điều họ đã thấm nhuần từ nhỏ.
Sự tuân thủ này có ảnh hưởng sâu rộng đến mức những người này luôn lo lắng về việc tạo ấn tượng “tốt” ngay cả khi không cần thiết.
Để tránh xấu hổ, họ có thể mở mãi một giao dịch thua lỗ. Và họ có thể không muốn thử bất cứ ý tưởng mới hay thậm chí tiên phong, vì họ có khả năng trở thành kẻ ngốc khi giải thích cho bạn bè.
Nhưng việc những người khác nghĩ gì có thực sự quan trọng?
Nếu bạn gặp vấn đề này, hãy nhìn sâu vào bên trong bản thân để tìm phương hướng cho những gì bạn thực sự muốn làm. Đừng bao giờ để suy nghĩ hay cảm xúc của người khác quyết định con đường của bạn.
Các nhà giao dịch khác làm theo số đông vì họ sợ rủi ro. Đằng sau nỗi sợ hãi này thường là sự xấu hổ khi thua cuộc và thất bại. Và những người theo chủ nghĩa tuân thủ cũng có lý do của riêng họ.
Bạn tự giúp mình bằng cách nào?
Hãy thừa nhận rằng thất bại là điều sẽ xảy ra.
Nó xảy ra với tất cả mọi người.
Nhiều nhà kinh doanh thành công sẽ nói với bạn rằng họ gặp nhiều thất bại hơn là thành công, nhưng chính những bài học mà họ học được từ những thất bại đóng vai trò lớn hơn trong thành công sau cùng.
Những nhà giao dịch đều phải học hỏi từ thất bại, không quan tâm đến việc gây ảnh hưởng đến hình ảnh của mình và không ngại chấp nhận rủi ro.
Có sự khác biệt giữa việc dần dần đi ra khỏi ranh giới và việc ném đi tất cả sự thận trọng bằng cách đặt cược tiền của bạn như một kẻ điên.
Một nhà giao dịch chiến thắng chấp nhận rủi ro, nhưng vẫn bảo vệ bản thân bằng cách quản lý rủi ro. Theo thời gian, bạn sẽ học được mình có thể đi bao xa mà vẫn thoải mái và khi nào thì nên quay lại. Bạn sẽ giao dịch như một người chiến thắng… theo cách của riêng bạn và theo lối đi của riêng bạn.