🔥 #1 XM Thưởng $30
“Điều quan trọng không phải là bạn đْng hay sai, mà quan trọng là bạn kiếm được bao nhiêu tiền khi đúng và mất bao nhiêu khi sai.” - George Soros
Hãy bắt đầu bằng một ví dụ:
Sau đây là câu chuyện về Alex.
Hiệu quả giao dịch của Alex cao thấp thất thường, và anh đang tìm cách làm sao để đạt được lợi nhuận ổn định.
Sau khi nghiên cứu các diễn đàn về giao dịch, Alex tình cờ tìm ra thuật ngữ “tỷ lệ lợi nhuận- rủi ro (risk-to-ratio hay R:R)” và học được từ các nhà giao dịch khác rằng việc sử dụng tỷ lệ R:R cao sẽ giúp tăng cơ hội chốt lợi nhuận.
Anh thử chiến lược đó với giao dịch mua EUR/USD và đặt mục tiêu lợi nhuận 50 pip đồng thời đặt Stop loss (cắt lỗ) 25 pip. Nhưng không may, tỷ giá của cặp tiền chỉ biến động 30 pip theo hướng có lợi cho anh ta trước khi giảm xuống Stop loss.
Nghĩ rằng điểm cắt lỗ mình đặt quá sát, anh sửa đổi chiến lược và nới rộng cả mục tiêu và điểm cắt lỗ. Lúc này mục tiêu của anh là 150 pip và Stop loss là 50 pip.
Tuy nhiên, vì Alex vốn chưa phải là một nhà giao dịch giỏi, anh đã đánh giá sai đà tăng của EUR/USD và cặp tiền này chỉ tăng thêm 55 pip trước khi giảm trở lại gần mức giá vào lệnh, và anh ta kết thúc giao dịch với mức tăng chỉ 5 pip.
Bạn thấy câu chuyện của Alex có quen không? Nếu có thì cũng đừng lo lắng. Cả những người mới bắt đầu và các nhà giao dịch chuyên nghiệp đều nới rộng điểm cắt lỗ và mục tiêu để tăng cơ hội thành công. Tuy nhiên, như ví dụ trên cho thấy, chiến lược này cũng có thể gây bất lợi cho bạn.
Bạn hãy lưu ý rằng tỷ lệ lợi nhuận-rủi ro chỉ đơn giản là cách so sánh giữa rủi ro tiềm tàng (khoảng cách từ điểm vào lệnh đến điểm cắt lỗ) và lợi nhuận tiềm năng (khoảng cách từ điểm vào lệnh đến mục tiêu).
Trong ví dụ trên, đầu tiên Alex sử dụng tỷ lệ rủi ro 2:1, sau đó anh ta nâng tỷ lệ này lên 3:1. Nếu giao dịch thứ hai thành công, Alex sẽ kiếm được lợi nhuận gấp ba lần số tiền mình mạo hiểm.
Sự hấp dẫn của tỷ lệ rủi ro cao là nó làm tăng kỳ vọng giao dịch, hay số tiền bạn kiếm được (hoặc mất đi) trên mỗi giao dịch.
Điều này có nghĩa là mỗi lần thua bạn sẽ chịu ít áp lực hơn, vì bạn chỉ cần thắng một vài lần để bù lại các khoản lỗ từ những giao dịch khác.
Không may là rất nhiều nhà giao dịch sử dụng tỷ lệ rủi ro cao để che đậy khả năng giao dịch kém. Đây là một vấn đề khó giải quyết vì việc tìm ra tỷ lệ rủi ro phù hợp cho bạn vốn đã không dễ dàng.
Nhắm mục tiêu lợi nhuận cao hơn/thấp hơn có nghĩa là giá sẽ phải di chuyển xa hơn so với các hệ thống giao dịch có tỷ lệ rủi ro thấp hơn. Tuy nhiên, sử dụng các điểm cắt lỗ quá sát sẽ khiến bạn thoát lệnh quá sớm và quá thường xuyên, nên khó đạt được lợi nhuận bền vững.
Bạn cần làm thế nào để tìm ra tỷ lệ R:R phù hợp cho mình?
Không có chuẩn mực nào cho việc tìm ra tỷ lệ lợi nhuận-rủi ro hoàn hảo, bạn nên bắt đầu từ việc xem xét tỉ lệ giao dịch thành công của mình.
Nghe hợp lý đấy chứ? Trước khi bạn kỳ vọng tỷ lệ rủi ro sẽ phù hợp với mình, bạn cần phải chắc chắn rằng mình CÓ THỂ thắng đủ thường xuyên để đạt được mức lợi nhuận tiềm năng đó.
Ví dụ: sử dụng tỷ lệ rủi ro 1:1 có nghĩa là lợi nhuận tiềm năng cũng bằng khoản lỗ bạn có thể phải chịu. Chiến lược này sẽ chỉ hiệu quả nếu bạn đã từng thắng ÍT NHẤT một nửa số giao dịch trước đây.
Còn sử dụng tỷ lệ rủi ro 3:1 có nghĩa là lợi nhuận tiềm năng lớn gấp ba lần khoản lỗ tiềm tàng, bạn chỉ phải thắng ít nhất 25% số giao dịch để có lãi.
Dưới đây là những công thức hữu ích cho việc tìm hiểu về tỷ lệ thắng và tỷ lệ rủi ro:
Tỷ lệ rủi ro cần thiết= (1/tỷ lệ thắng) – 1
Tỷ lệ thắng tối thiểu = 1 / (1+ tỷ lệ rủi ro)
Sử dụng các công thức trên, chúng ta có thể xác nhận rằng tỷ lệ thắng cần thiết để sử dụng tỷ lệ rủi ro 1:1 là ít nhất 1 / (1+1) = 0.50%.
Tương tự như vậy, nếu tỷ lệ thắng của bạn chỉ là 40%, thì bạn sẽ phải tìm các giao dịch với tỷ lệ lợi nhuận-rủi ro ít nhất là (1/0.4) - 1 = 1.5: 1 để có được lợi nhuận bền vững trong dài hạn.
Nâng cao thêm một bước, chúng ta thấy rằng CÓ THỂ sử dụng tỷ lệ rủi ro thấp hơn 1:1 với điều kiện bạn có tỷ lệ thắng cao. Ví dụ: bạn có thể sử dụng tỷ lệ rủi ro 0.4: 1 nếu bạn đã từng thắng ít nhất 1 / (1+0.4) = 71% số giao dịch của mình. Nghe dễ đấy chứ? CÓ THẬT THẾ KHÔNG?!
Trước khi tính toán tỷ lệ rủi ro phù hợp với bản thân rồi gắn bó với nó, bạn nên nhớ rằng việc sử dụng tỷ lệ thắng để tìm một tỷ lệ rủi ro phù hợp mới chỉ là bề nổi của vấn đề.
Nếu muốn tìm một tỷ lệ thích hợp hơn để giao dịch, bạn cũng có thể căn cứ từ các kỳ vọng của mình, môi trường giao dịch hiện tại (tỷ lệ rủi ro cao sẽ tốt hơn nếu đi cùng xu hướng thị trường) và phạm vi biến động trung bình của cặp tiền tệ.
Cũng như rất nhiều yếu tố khác trong giao dịch forex, không có một tỷ lệ lợi nhuận-rủi ro duy nhất nào dành cho mọi nhà đầu tư và mọi giao dịch. Nhưng, miễn là bạn lưu tâm đến xác suất của mình và cố gắng quản lý rủi ro, thì cuối cùng bạn sẽ tìm ra cách để kiếm lợi nhuận ổn định.
Hãy bắt đầu bằng một ví dụ:
Sau đây là câu chuyện về Alex.
Hiệu quả giao dịch của Alex cao thấp thất thường, và anh đang tìm cách làm sao để đạt được lợi nhuận ổn định.
Sau khi nghiên cứu các diễn đàn về giao dịch, Alex tình cờ tìm ra thuật ngữ “tỷ lệ lợi nhuận- rủi ro (risk-to-ratio hay R:R)” và học được từ các nhà giao dịch khác rằng việc sử dụng tỷ lệ R:R cao sẽ giúp tăng cơ hội chốt lợi nhuận.
Anh thử chiến lược đó với giao dịch mua EUR/USD và đặt mục tiêu lợi nhuận 50 pip đồng thời đặt Stop loss (cắt lỗ) 25 pip. Nhưng không may, tỷ giá của cặp tiền chỉ biến động 30 pip theo hướng có lợi cho anh ta trước khi giảm xuống Stop loss.
Nghĩ rằng điểm cắt lỗ mình đặt quá sát, anh sửa đổi chiến lược và nới rộng cả mục tiêu và điểm cắt lỗ. Lúc này mục tiêu của anh là 150 pip và Stop loss là 50 pip.
Tuy nhiên, vì Alex vốn chưa phải là một nhà giao dịch giỏi, anh đã đánh giá sai đà tăng của EUR/USD và cặp tiền này chỉ tăng thêm 55 pip trước khi giảm trở lại gần mức giá vào lệnh, và anh ta kết thúc giao dịch với mức tăng chỉ 5 pip.
Bạn thấy câu chuyện của Alex có quen không? Nếu có thì cũng đừng lo lắng. Cả những người mới bắt đầu và các nhà giao dịch chuyên nghiệp đều nới rộng điểm cắt lỗ và mục tiêu để tăng cơ hội thành công. Tuy nhiên, như ví dụ trên cho thấy, chiến lược này cũng có thể gây bất lợi cho bạn.
Bạn hãy lưu ý rằng tỷ lệ lợi nhuận-rủi ro chỉ đơn giản là cách so sánh giữa rủi ro tiềm tàng (khoảng cách từ điểm vào lệnh đến điểm cắt lỗ) và lợi nhuận tiềm năng (khoảng cách từ điểm vào lệnh đến mục tiêu).
Trong ví dụ trên, đầu tiên Alex sử dụng tỷ lệ rủi ro 2:1, sau đó anh ta nâng tỷ lệ này lên 3:1. Nếu giao dịch thứ hai thành công, Alex sẽ kiếm được lợi nhuận gấp ba lần số tiền mình mạo hiểm.
Sự hấp dẫn của tỷ lệ rủi ro cao là nó làm tăng kỳ vọng giao dịch, hay số tiền bạn kiếm được (hoặc mất đi) trên mỗi giao dịch.
Điều này có nghĩa là mỗi lần thua bạn sẽ chịu ít áp lực hơn, vì bạn chỉ cần thắng một vài lần để bù lại các khoản lỗ từ những giao dịch khác.
Không may là rất nhiều nhà giao dịch sử dụng tỷ lệ rủi ro cao để che đậy khả năng giao dịch kém. Đây là một vấn đề khó giải quyết vì việc tìm ra tỷ lệ rủi ro phù hợp cho bạn vốn đã không dễ dàng.
Nhắm mục tiêu lợi nhuận cao hơn/thấp hơn có nghĩa là giá sẽ phải di chuyển xa hơn so với các hệ thống giao dịch có tỷ lệ rủi ro thấp hơn. Tuy nhiên, sử dụng các điểm cắt lỗ quá sát sẽ khiến bạn thoát lệnh quá sớm và quá thường xuyên, nên khó đạt được lợi nhuận bền vững.
Bạn cần làm thế nào để tìm ra tỷ lệ R:R phù hợp cho mình?
Không có chuẩn mực nào cho việc tìm ra tỷ lệ lợi nhuận-rủi ro hoàn hảo, bạn nên bắt đầu từ việc xem xét tỉ lệ giao dịch thành công của mình.
Nghe hợp lý đấy chứ? Trước khi bạn kỳ vọng tỷ lệ rủi ro sẽ phù hợp với mình, bạn cần phải chắc chắn rằng mình CÓ THỂ thắng đủ thường xuyên để đạt được mức lợi nhuận tiềm năng đó.
Ví dụ: sử dụng tỷ lệ rủi ro 1:1 có nghĩa là lợi nhuận tiềm năng cũng bằng khoản lỗ bạn có thể phải chịu. Chiến lược này sẽ chỉ hiệu quả nếu bạn đã từng thắng ÍT NHẤT một nửa số giao dịch trước đây.
Còn sử dụng tỷ lệ rủi ro 3:1 có nghĩa là lợi nhuận tiềm năng lớn gấp ba lần khoản lỗ tiềm tàng, bạn chỉ phải thắng ít nhất 25% số giao dịch để có lãi.
Dưới đây là những công thức hữu ích cho việc tìm hiểu về tỷ lệ thắng và tỷ lệ rủi ro:
Tỷ lệ rủi ro cần thiết= (1/tỷ lệ thắng) – 1
Tỷ lệ thắng tối thiểu = 1 / (1+ tỷ lệ rủi ro)
Sử dụng các công thức trên, chúng ta có thể xác nhận rằng tỷ lệ thắng cần thiết để sử dụng tỷ lệ rủi ro 1:1 là ít nhất 1 / (1+1) = 0.50%.
Tương tự như vậy, nếu tỷ lệ thắng của bạn chỉ là 40%, thì bạn sẽ phải tìm các giao dịch với tỷ lệ lợi nhuận-rủi ro ít nhất là (1/0.4) - 1 = 1.5: 1 để có được lợi nhuận bền vững trong dài hạn.
Nâng cao thêm một bước, chúng ta thấy rằng CÓ THỂ sử dụng tỷ lệ rủi ro thấp hơn 1:1 với điều kiện bạn có tỷ lệ thắng cao. Ví dụ: bạn có thể sử dụng tỷ lệ rủi ro 0.4: 1 nếu bạn đã từng thắng ít nhất 1 / (1+0.4) = 71% số giao dịch của mình. Nghe dễ đấy chứ? CÓ THẬT THẾ KHÔNG?!
Trước khi tính toán tỷ lệ rủi ro phù hợp với bản thân rồi gắn bó với nó, bạn nên nhớ rằng việc sử dụng tỷ lệ thắng để tìm một tỷ lệ rủi ro phù hợp mới chỉ là bề nổi của vấn đề.
Nếu muốn tìm một tỷ lệ thích hợp hơn để giao dịch, bạn cũng có thể căn cứ từ các kỳ vọng của mình, môi trường giao dịch hiện tại (tỷ lệ rủi ro cao sẽ tốt hơn nếu đi cùng xu hướng thị trường) và phạm vi biến động trung bình của cặp tiền tệ.
Cũng như rất nhiều yếu tố khác trong giao dịch forex, không có một tỷ lệ lợi nhuận-rủi ro duy nhất nào dành cho mọi nhà đầu tư và mọi giao dịch. Nhưng, miễn là bạn lưu tâm đến xác suất của mình và cố gắng quản lý rủi ro, thì cuối cùng bạn sẽ tìm ra cách để kiếm lợi nhuận ổn định.